[Tin mới][6]

boc rang su
Nha khoa răng sứ
Niềng răng - chỉnh nha
Răng khôn
Tẩy trắng răng
trong rang
Trồng răng thẩm mỹ

Niềng răng chỉnh móm khi nào

  Răng móm là một dạng sai khớp cắn, gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ, ăn uống và vệ sinh răng miệng. Đặc biệt, nó khiến bạn cảm thấy tự ti khi cười và giao tiếp với mọi người. Vì vậy, niềng răng móm đang là giải pháp được nhiều bạn lựa chọn để khắc phục tình trạng này. 


Để giúp bạn hiểu hơn về niềng răng móm, bài viết dưới đây cung cấp những kiến thức như niềng răng móm là gì? Phương pháp, thời gian niềng răng móm cũng những review của những khách hàng niềng răng móm thành công. Cùng tìm hiểu để trang bị thêm kiến thức cho bản thân bạn nhé!


Niềng răng chỉnh móm khi nào?


Móm răng là một dạng bệnh lý về khớp cắn rất phức tạp, làm phá vỡ mối tương quan hài hòa giữa răng hàm trên và răng hàm dưới. Dấu hiệu nhận biết răng móm là các răng hàm dưới mọc chìa ra ngoài quá mức bình thường, niềng răng có đắt không khi ngậm miệng thì răng hàm dưới bao phủ răng hàm trên.


Cũng như các sai lệch khách, răng móm do nhiều nguyên nhân gây ra như thói quen lúc nhỏ hay đẩy lưỡi, ngậm ti giả… Tuy nhiên đa phần nguyên nhân là do di truyền từ người thân cùng huyết thống trong gia đình.


Niềng răng chỉnh móm được bác sĩ chỉ định sau khi tiến hành kiểm tra tình trạng sai lệch, xác định được dạng răng móm. Có hai dạng răng móm là móm do răng và móm do xương hàm. Chỉ khi móm do răng, tức là răng chìa ra ngoài so với xương hàm thì niềng răng mới mang lại hiệu quả. Các trường hợp móm do xương hàm, gây rối loạn khớp cắn, xương hàm mặt và xương sọ bất cân xứng thì niềng răng không có hiệu quả tối đa, lúc này cần kết hợp giữa niềng răng và phẫu thuật xương hàm. 

Niềng răng chỉnh móm khi nào

Quy trình niềng răng chỉnh móm như thế nào?


Bước 1: Bác sĩ tiến hành kiểm tra tổng quát răng miệng, đánh giá dạng răng móm và các bệnh lý đang mắc phải để điều trị trước khi niềng răng chỉnh móm.


Bước 2: Chụp Xquang xác định cấu trúc xương hàm và lập phác đồ điều trị chuẩn xác.


Bước 3: Tùy vào tình trạng răng, xương hàm trồng răng thẩm mỹ, điều kiện thời gian, điều kiện chi trả của người bệnh mà bác sĩ tư vấn phương pháp niềng răng phù hợp. 


Bước 4: Thu thập các dữ liệu về dấu hàm của bệnh nhân để kết đánh giá và phân tích với các khớp thái dương hàm, cơ nhai để chế tác khí cụ niềng răng tương thích. Đồng thời dữ liệu này được nhập trong phần mềm chỉnh nha chuyên dụng để theo dõi trong suốt quá trình điều trị.


Bước 5: Tiến hành lấy cao răng, vệ sinh răng miệng sạch sẽ rồi mới gắn mắc cài lên răng, tạo lực kéo theo tính toán trong phác đồ điều trị.


Bước 6: Hướng dẫn chăm sóc răng miệng đúng cách, điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp và đặt lịch tái khám.

Start typing and press Enter to search